Khoai lang là một trong những loại củ bổ dưỡng nhất được trồng ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới trên thế giới. Tuy nhiên, người bị tiểu đường ăn khoai lang được không? Mặc dù những người mắc bệnh tiểu đường không cần phải tránh ăn khoai lang hoàn toàn, nhưng có một điều bệnh nhân tiểu đường cần lưu ý.

Bị tiểu đường ăn khoai lang được không?

Để biết được tiểu đường ăn khoai lang được không, hãy cùng tìm hiểu về những chất dinh dưỡng có trong khoai lang.

Khoai lang chứa nhiều vitamin, chất chống oxy hóa và khoáng chất hữu ích cho sức khỏe tổng thể của bạn. Khoai lang rất giàu các loại vitamin và khoáng chất sau: vitamin A ở dạng beta-caroten, vitamin B6, vitamin C, kali, chất xơ, kẽm, magie.

Khoai lang có hàm lượng carbohydrate cao, nhưng thường có chỉ số đường huyết thấp. Khoai lang được biết là thực phẩm có lợi cho những người đang mắc bệnh tiểu đường loại 2 do hàm lượng magie và chất xơ cao, giúp lượng đường trong máu được ổn định. Vì vậy, để giải đáp thắc mắc “Người bị tiểu đường ăn khoai lang được không?” thì câu trả lời là ĐƯỢC.

Tuy nhiên, cần tiến hành nhiều nghiên cứu hơn để xác định chỉ số đường huyết chính xác của khoai lang và cách nó tác động đến lượng đường và phản ứng đường huyết sau khi ăn.

Bị tiểu đường ăn khoai lang được không?

Bị tiểu đường ăn khoai lang được không?

Các loại khoai lang tốt dành cho người bị bệnh tiểu đường

Khoai lang Nhật Bản là lựa chọn tốt

Khoai lang Nhật Bản thường có vỏ ngoài màu tím và bên trong màu trắng hoặc vàng, vị ngọt của húng được biết là ngọt hơn so với các loại khoai lang khác. Vậy, bệnh tiểu đường ăn khoai lang được không? Caiapo chiết xuất từ ​​khoai lang Nhật Bản có khả năng giúp ích cho những người mắc bệnh tiểu đường.

Trong một nghiên cứu đã được thực hiện, người ta đã kết luận rằng Caiapo là một chất có thể giúp điều trị bệnh tiểu đường loại 2. Nghiên cứu cho thấy Caiapo có tác dụng có lợi đối với nồng độ glucose và cholesterol trong huyết tương ở bệnh nhân tiểu đường loại 2.

Vì vậy, nếu thắc mắc tiểu đường có ăn khoai lang được không thì bạn có thể dùng thử khoai lang Nhật Bản.

Bệnh tiểu đường ăn khoai lang được không? Khoai lang Nhật Bản là lựa chọn tốt

Bệnh tiểu đường ăn khoai lang được không? Khoai lang Nhật Bản là lựa chọn tốt

Thử ngay khoai lang tím

Bị tiểu đường có ăn được khoai lang không? Ăn khoai lang tím có rất nhiều lợi ích cho sức khỏe. Anthocyanin - một nguyên tố hòa tan trong nước, đây cũng là chất được biết là tạo sắc tố cho các loại rau củ khác có màu tím, đỏ và xanh lam. Anthocyanin được biết đến với hàm lượng chất chống oxy hóa cao và mang nhiều lợi ích:

  • Có tác dụng giảm nguy cơ mắc một số bệnh
  • Cải thiện tầm nhìn
  • Điều trị bệnh tiểu đường

Một nghiên cứu gần đây đã cho biết khoai lang tím giàu polyphenol làm giảm đường huyết, giảm viêm và insulin. Chỉ số đường huyết có trong khoai lang tím là khoảng 77,0.

Ăn khoai lang tím có rất nhiều lợi ích cho sức khỏe

Ăn khoai lang tím có rất nhiều lợi ích cho sức khỏe

Khoai lang vàng

Tiểu đường ăn khoai lang được không? Khoai lang vàng là loại khoai lang phổ biến nhất và được biết đến với hàm lượng: vitamin C, kali, chất xơ, vitamin B6. Chúng cũng có chứa các beta-carotene và chỉ số đường huyết cao. Anthocyanin trong khoai lang vàng cũng có đặc tính chống oxy hóa.

Trung bình một củ khoai lang màu vàng luộc có chỉ số đường huyết là 44. Khoai lang cũng được biết là có tác dụng điều chỉnh nồng độ đường trong máu.

Khoai lang có tác dụng điều chỉnh nồng độ đường trong máu

Khoai lang có tác dụng điều chỉnh nồng độ đường trong máu

Lưu ý khi ăn khoai lang cho bệnh tiểu đường

Chọn khoai lang cỡ nhỏ

Giống như hầu hết các loại rau củ, khoai lang có nhiều kích cỡ. Chọn khoai lang vừa và nhỏ mang lại hai lợi ích.

Đầu tiên, kích thước nhỏ hơn sẽ phù hợp để kiểm soát lượng đường trong máu tốt hơn. Thứ hai, khi khoai lang phát triển về kích thước, chúng cũng già đi có nghĩa là hàm lượng tinh bột cao hơn.

Ăn khoai lang luộc

Khi các nhà nghiên cứu so sánh các phương pháp nấu khoai lang khác nhau, họ phát hiện ra rằng nướng khoai lang làm tăng chỉ số đường huyết nhiều hơn so với việc luộc chín. Tính theo gam, khoai lang nướng có nhiều carbohydrate hơn gần 25% so với khoai lang luộc.

Ăn khoai lang kết hợp với protein nạc

Cách tốt nhất để tối đa hóa lượng dinh dưỡng và giảm lượng đường trong máu là kết hợp khoai lang với một loại protein nạc, chẳng hạn như thịt gà. Vì protein làm chậm quá trình tiêu hóa nên nó cũng sẽ làm chậm tốc độ cơ thể bạn xử lý carbohydrate ăn cùng với nó.

Bạn có thể làm cho bữa ăn thêm no bằng cách kết hợp khoai lang và protein với các loại rau giàu chất xơ, không chứa tinh bột khác như súp lơ.

Bạn nên ăn khoai lang luộc thay vì khoai lang chiên hay nướng

Bạn nên ăn khoai lang luộc thay vì khoai lang chiên hay nướng

Bài viết trên đây đã giúp bạn biết được “tiểu đường ăn khoai lang được không?”. Mong rằng thông tin từ maydoduonghuyet.net.vn sẽ có ích cho bạn và gia đình. Cảm ơn bạn đã quan tâm theo dõi và chúc bạn luôn vui khỏe!